Tổng hợp câu hỏi nhận định hay môn Luật Môi trường
1 – Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thuộc đối tượng được nhà nước giao rừng
2 – Tổ chức, cá nhân ở Việt Nam không được phép gây nuôi các giống loài hoang dã nguy cấp, quý hiếm được quy định trong các Phụ lục của Công ước CITES.
3 – Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước dưới đất phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4 – Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra là dạng tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
5 – Tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì chỉ áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết.
6 – Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường là tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7 – Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường là tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
8 – UBND cấp huyện có thẩm quyền giao rừng cho tổ chức kinh tế
9 – UNESSCO là cơ quan có thẩm quyền ghi nhận một tài sản đề cử vào danh sách di sản thế giới.
10 – Yêu cầu trọng tài giải quyết là một hình thức giải quyết bồi thường thiệt hại đối với môi trường.
23 – Thẩm quyền tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc về UBND các cấp.
24 – Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm BTTH do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây ra
25 – Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường trong mọi trường hợp là không quá 2 năm kể từ ngày hành vi đó được thực hiện.
26 – Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường trong mọi trường hợp là không quá 2 năm kể từ ngày hành vi đó được thực hiện.
27 – Thủ tướng CP là người có thẩm quyền ban hành danh mục chất thải nguy hại.
28 – Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là một hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
29 – Thuế môi trường là một hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
30 – Tổ chức phải đáp ứng điều kiện được cấp phép thăm dò khoáng sản thì mới được cấp giấy phép thăm dò khoáng sản.
31 – Tổ chức, cá nhân bỏ vốn trồng rừng có quyền sở hữu đối với động vật rừng hoang dã sinh sống trong những khu rừng do mình bỏ vốn gây trồng.
32 – Tổ chức, cá nhân có quyền SH đối với động vật rừng do mình bỏ vốn gây nuôi.
33 – Tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất thải nguy hại.
34 – Tổ chức, cá nhân đều phải có trách nhiệm thu hồi sản phẩm do mình sản xuất sau khi chúng hết thời hạn sử dụng.
35 – Tổ chức, cá nhân không đủ điều kiện hành nghề thăm dò khoáng sản sẽ không được cấp giấy phép thăm dò khoáng sản.
36 – Tổ chức, cá nhân nước ngoài được nhà nước cho thuê rừng không có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng rừng.
>> Xem thêm: Nhận định đúng sai môn Luật Môi trường
Nguồn: dethiluat.com