Nhận định môn Luật Sở hữu trí tuệ có đáp án tham khảo
1 – Quyền liên quan đối với bản ghi âm, ghi hình được xác lập trên cơ sở đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2 – Sáng chế, phát minh có tính mới được pháp luật bảo hộ.
3 – Quyền sử dụng giống cây trồng có thể được chuyển giao mà không cần sự đồng ý của chủ bằng bảo hộ.
4 – Mức bồi thường thiệt hại vật chất tối đa khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là năm mươi triệu đồng.
5 – Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định
6 – Chủ sở hữu đối với tên thương mại có quyền chuyển giao tên thương mại cho nhiều chủ thể nếu thỏa thuận được.
7 – Chỉ có tổ chức, cá nhân nộp đơn đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp mới là chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp đó
8 – Các tổ chức, cá nhân sản xuất các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương đó đều được sử dụng chỉ dẫn địa lý
9 – Kiểu dáng công nghiệp sẽ bị mất tính mới nếu đã bịcông bố công khai trước thời điểm nộp đơn
10 – Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả đều không thể chuyển nhượng cho người khác
11 – Thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật SHTT đối với tác phẩm di cảo là suốt đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết.
12 – Tính mới của giống cây trồng là tính mới tuyệt đối.
13 – Cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanh có quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý cho hàng hóa sản phẩm của mình.
14 – Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ nếu điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi
15 – Quyền nhân thân của tác giả được chuyển nhượng khi có sự đồng ý của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả.
16 – Khi một tác phẩm được định hình dưới một hình thức nhất định thì tác phẩm đó được bảo hộ.
17 – Quy trình xử lý chất thải có thể đăng ký bảo hộ là sáng chế
18 – Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định
19 – Tác giả sáng chế có quyền chuyển nhượng sáng chế đó cho chủ thể khác.
20 – Hành vi sử dụng giống cây trồng đang được bảo hộ của người khác là hành vi vi phạm pháp luật về bảo hộ giống cây trồng.
21 – Chỉ những hành vi sử dụng trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự hoặc có liên quan tới hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu, có khả năng gây nhầm lẫn mới bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
22 – Khi tác phẩm thuộc về công chúng, tất cả các quyền tác giả đồng thời thuộc về công chúng
23 – Một giải pháp kỹ thuật có tính mới, tính sáng tạo và khả năng áp dụng vào sản xuất công nghiệp thì được bảo hộ là sáng chế.
24 – Quyền nhân thân của tác giả được bảo hộ vô thời hạn.
25 – Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vĩnh viễn.
26 – Thời hạn bảo hộ quyền tác giả là suốt đời tác giả và 50 năm tiếp theo sau năm tác giả chết.
27 – Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc hạng không độc quyền
28 – Tác phẩm điện ảnh được bảo hộ bảy mươi lăm năm kể từ khi công bố lần đầu tiên.
>> Xem tiếp: Bán trắc nghiệm môn Luật Sở hữu trí tuệ
Nguồn: dethiluat.com
Chua co dap an tham khao dung khong vay a ?