Nhận định môn Luật Môi trường có đáp án tham khảo
1 – Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khai thác nước dưới đất là đối tượng điều chỉnh của Luật khoáng sản.
2 – Các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của NĐT Kyoto đều có chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính giống nhau.
3 – Các quốc gia công nghiệp và các quốc gia đang phát triển đều có nvụ cắt giảm khí nhà kính giống nhau
4 – Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính khi đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto.
5 – Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính khi đã phê chuẩn Nghị định thư KYOTO.
6 – Các quốc gia thành viên Nghị định thư Montreal 1987 đều có thời hạn cắt giảm và đi đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS giống nhau.
7 – Các tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam được các bên thỏa thuận giải quyết theo Luật Bảo vệ môi trường.
8 – CFC không phải là chất gây ra hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm tầng ozon.
9 – Chất chất ODS là những chất được cắt giảm theo công ước khung về biến đổi khí hậu 1992.
10 – Chất ô nhiễm chỉ có thể tồn tại dưới dạng 1 chất hay 1 hợp chất.
11 – Chỉ các quốc gia mới được tham gia vào thị trường mua bán hạn ngạch phát thải khí nhà kính.
12 – Chỉ có Bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại
13 – Chỉ có các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của NĐT Kyoto mới có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính
14 – Chủ dự án chỉ phải lập lại báo cáo ĐTM trong giai đoạn báo cáo chưa được phê duyệt.
15 – Chủ dự án thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường có quyền đề nghị lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường.
16 – Chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải quản lý chất thải nguy hại.
17 – Chủ thể của luật quốc tế về môi trường là chủ thể của công pháp quốc tế.
18 – Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định mở rừng đồng thời là cơ quan có thẩm quyền cấp phép khai thác và đóng cửa rừng trong khu rừng sản xuất là rừng trồng.
19 – Cơ quan có thẩm quyền thẩm định đồng thời là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM.
20 – Cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM đồng thời là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM sau khi được thẩm định.
21 – Cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM đồng thời là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM sau khi được thẩm định.
22 – Công ước khung và Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí nhà kính không đề cấp đến việc cắt giảm CFC.
23 – Di chỉ khảo cổ là một loại di tích lịch sử.
24 – Di sản văn hóa phi vật thể không phải là yếu tố cấu thành môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
25 – Di tích lịch sử văn hóa không bao gồm d vật, cổ vật và bảo vật quốc gia.
26 – Di vật có thể được công nhận là di tích lịch sử văn hóa.
27 – Doanh nghiệp được phép nhập khẩu phế liệu để sản xuất kinh doanh nếu phế liệu thuộc danh mục được phép nhập khẩu.
28 – Doanh nghiệp được phép nhập khẩu phế liệu để sản xuất kinh doanh.
29 – Động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm là tang vật của các vụ vi phạm đều được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đem bán đấu giá.
>> Tuyển tập các câu hỏi nhận định môn Luật Môi trường
Nguồn: dethiluat.com