Nhận định môn Luật Dân sự phần Quyền sở hữu và thừa kế
1 – Chủ sở hữu có quyền kiện đòi trả lại tài sản của mình nếu tài sản đó bị người khác chiếm hữu trái pháp luật.
2 – Ngày chết của người bị Tòa án tuyên bố chết được xác định là ngày quyết định tuyên bố chết có hiệu lực pháp luật.
3 – Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó.
4 – Một người chiếm hữu trái pháp luật tài sản của người khác thì sẽ không được pháp luật bảo vệ và không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản đó.
5 – Việc tạo ra tác phẩm văn học dựa trên việc sử dụng một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học của tác giả khác sẽ không được bảo hộ theo pháp luật về quyền tác giả.
6 – Hợp đồng dân sự do bị lừa dối thì đương nhiên vô hiệu.
7 – Khi con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu được thế vào vị trí của cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ông hoặc bà.
8 – Di chúc bằng văn bản và di chúc bằng miệng đều có giá trị pháp lý như nhau.
9 – Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền tự mình lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho người khác.
10 – Ủy quyền là sự thỏa thuận chuyển giao các quyền dân sự từ bên ủy quyền sang bên được ủy quyền.
11 – Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu, thì được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó.
12 – Người sử dụng giải pháp kỹ thuật trước khi giải pháp đó được cấp bằng độc quyền sáng chế thì họ vẫn có quyền sử dụng sáng chế đó sau khi bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực.
13 – Người chưa thành niên thì có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ.
14 – Khi người thừa kế chết trước người để lại thừa kế thì con của người thừa kế được thừa kế thế vị phần di sản đó.
15 – Trả lời đúng hoặc sai, giải thích và nêu cơ sở pháp lý các nhận định sau:
16 – Khi hai tài sản của hai chủ sở hữu sáp nhập với nhau thì tài sản mới hình thành là sở hữu chung của hai chủ sở hữu đó.
17 – Nước khoáng nhãn hiệu Lê Vinh đã xâm phạm nhãn hiệu “La vie” đã được cấp văn bằng bảo hộ.
>> Xem thêm: Nhận định môn Luật Dân sự 2 – quyền sở hữu và quyền thừa kế
Nguồn: dethiluat.com
Di chúc bằng miện và di chúc bằng văn bản có giá trị pháp lý như nhau ko
Di chúc hợp pháp đều có giá trị pháp lý. Tuy nhiên di chúc nào được thực hiện sau cùng trước khi người để lại di chúc chết thì di chúc đó có giá trị pháp lý cao hơn.
Vd: Năm 2015 A lập di chúc.. đến tháng 10/2016 A trước khi chết lại để lại di chúc miệng vad di chúc này hợp pháp thì đương nhiên di chúc được lập sau có giá trị pháp lý cao hơn.
Căn cứ K5 Đ 643 BLDS 2015
cho mình xin bản word đc ko mb?