Các nhận định có đáp án luật tố tụng dân sự thường gặp
Các nhận định có đáp án luật tố tụng dân sự thường gặp
Đề bài:
1 – Đại diện Viện kiểm sát tham gia phiên tòa xét xử vụ việc dân sự và đưa ra quan điểm làm căn cứ để Hội đồng xét xử giải quyết.
2 – Đưa ra yêu cầu để Tòa án giải quyết là quyền của đương sự.
3 – Tòa án chỉ thụ lý vụ án khi đương sự đã nộp tạm ứng án phí.
4 – Nếu đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì phải chịu 50% án phí sơ thẩm.
5 – Sau khi thụ lý vụ án, thẩm quyền Tòa án không thay đổi.
6 – Khi đương sự có yêu cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ thay đương sự.
7 – Đương sự có quyền giao nộp chứng cứ tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm.
8 – Chỉ có Tòa án mới có quyền trưng cầu giám định.
9 – Người đại diện theo ủy quyền của đương sự không có quyền kháng cáo thay đương sự.
10 – Bản án, quyết định bị kháng nghị giám đốc thẩm được tạm đình chỉ thi hành án cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm.
11 – Đại diện Viện kiểm sát tham gia phiên tòa xét xử vụ việc dân sự và đưa ra quan điểm làm căn cứ để Hội đồng xét xử giải quyết.
12 – Các tranh chấp về quốc tịch đều thuộc thẩm quyền giải quyết về dân sự của Tòa án nhân dân.
13 – Chỉ có Tòa án mới có quyền ủy thác thu thập chứng cứ.
14 – Chỉ có Tòa án mới có quyền ủy thác cho các cơ quan nhà nước thu thập chứng cứ để giải quyết vụ án dân sự.
15 – Trước hoặc tại phiên tòa, Tòa án có quyền trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện khi thời hiệu khởi kiện đã hết.
16 – Luật sư tham gia với tư cách là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự thì được phép thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng thay cho đương sự.
17 – Người làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là đương sự.
18 – Người khởi kiện phải là người có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ.
19 – Địa vị tố tụng của các đương sự chỉ có thể bị thay đổi tại phiên tòa sơ thẩm.
20 – Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự.
21 – Tòa án cấp phúc thẩm phải tiến hành xét xử lại toàn bộ vụ án khi có kháng cáo, kháng nghị.
22 – Đương sự có thể tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện cho đương sự khác trong cùng vụ án dân sự.
23 – Bản án sau khi tuyên án xong thì không được sửa chữa, bổ sung.
24 – Nếu đương sự vắng mặt không có lý do chính đáng, Tòa án phải hoãn phiên hòa giải.
25 – Sau khi được thụ lý, thẩm quyền của Tòa án giải quyết vụ án không thay đổi.
26 – Một đương sự có thể đại diện cho đương sự khác trong vụ án dân sự.
27 – Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xét xử lại toàn bộ vụ án đã xét xử ở Tòa án cấp sơ thẩm.
28 – Thời hạn hoãn phiên hòa giải là ba mươi ngày làm việc.
29 – Tư cách tố tụng của đương sự chỉ bị thay đổi tại phiên tòa sơ thẩm.
Nguồn: dethiluat.com
——————
Nếu bạn biết giải hoặc có thắc mắc cần giải đáp hãy để lại bình luận của bạn dưới phần comment hoặc gửi về email: dethiluat@gmail.com nhé, để mọi người cùng tham khảo và thảo luận!
Và đừng quên đánh giá bài viết 5 sao để cảm ơn tác giả, bạn nhé!
copy cũng ko cho
Bên mình khuyến khích mọi người lên web để học bài nha!
Cho mình xin đáp án với ạ 💗